Thứ Hai, 1 tháng 1, 2001

Apple Watch `mông má` lên kệ chính hãng, giá từ 5 triệu đồng

Sản phẩm đồng hồ thông minh Apple Watch hàng refurbished (tân trang) vừa được Apple bán trên website chính hãng của mình với giá từ 229 USD.

 

Mới đây, sản phẩm mới nhất lên kệ hàng tân trang là Apple Watch, chiếc đồng hồ thông minh của Apple. Nó được bán với giá từ 229 USD cho bản rẻ nhất (Apple Watch Series 1 38mm thân nhôm) và 509 USD cho bản đắt nhất (Apple Watch Series 2 42mm vật liệu thép không gỉ), thấp hơn khoảng 15% so với sản phẩm mới.

Trước Apple Watch, Apple đã bán iPhone tân trang trên trang web chính hãng của mình, và trước đó là Mac, iPad hay iPod.

Hàng refurbished của Apple hiểu đơn giản là hàng được Apple nhập về từ nhiều nguồn (trưng bày tại cửa hàng, đổi máy mới cho khách hàng, máy lỗi), sau đó được Apple thay thế các linh kiện lỗi, mông má lại những chỗ trầy xước. Sau khi được tân trang, hàng refurbished cũng phải trải qua quy trình thử nghiệm tương tự như hàng mới cứng, sau đó nó được bán ra trên website của Apple.

Với người dùng, một số người tin tưởng vào Apple và cho rằng hàng refurbished đã được Apple chứng nhận và không có lý do gì để nghi ngờ chất lượng của hàng này, đồng thời được hưởng mức giá giảm 15% đáng kể so với việc mua máy mới. 

Số người khác lại cho rằng, dù sản phẩm có hoàn hảo thế nào đi nữa, cũng có tỉ lệ lỗi nhất định, và hàng refurbished của Apple chính là những hàng nhận về từ khách hàng sau khi báo lỗi, được sửa chữa lại nhưng khó có thể khắc phục hoàn toàn, và không nên sử dụng loại hàng này.

Dù sao thì Apple cũng là cái tên đi đầu trong việc bán hàng công nghệ tân trang, cũng là cách hãng này bán thêm sản phẩm và giải quyết các linh kiện tồn kho.

Theo Tô Tùng (Tiền Phong)

Điện thoại `biến hình`

Thay vì gò bó với tính năng sẵn có từ nhà sản xuất, một số smartphone đời mới như Moto Z cho phép người dùng tự tùy biến camera, loa ngoài hay thậm chí biến thành máy chiếu di động nếu cần.

Moto Z có thể biến hóa thành camera chuyên nghiệp zoom 10x chỉ trong vài giây sau khi gắn thêm Moto Mod Hasselblad True Zoom.
Moto Z có thể biến hóa thành camera chuyên nghiệp zoom 10x chỉ trong vài giây sau khi gắn thêm Moto Mod Hasselblad True Zoom.

Tại triển lãm lớn nhất hàng năm trong lĩnh vực điện thoại, Mobile World Congress 2016, LG đã trình làng G5, chiếc smartphone cho phép người dùng có thể tháo rời và gắn thêm một số bộ phận cơ bản để nâng cấp âm thanh, thêm tính năng chụp hình. 

Và tới giữa 2016, tại sự kiện công nghệ Tech World 2016 diễn ra ở San Francisco (Mỹ), tới lượt Lenovo công bố bộ đôi smartphone cao cấp Moto Z và Z Force. Tên tuổi này chứng tỏ rằng 2016 đã đến thời của thế hệ smartphone kiểu mới sở hữu thiết kế linh hoạt, có khả năng lắp ghép để tùy biến tính năng nhằm nâng cao trải nghiệm người dùng.

Chỉ vài tháng sau đó, tại triển lãm IFA 2016 diễn ra đầu tháng 9 ở Đức, thêm một sản phẩm biến hình nữa, Moto Z Play, được trình làng. So với LG, Lenovo còn mạnh tay đầu tư khi tung ra cả một bộ phụ kiện độc đáo để lắp ghép, tùy biến thành những thiết bị giải trí đa dạng khác cho smartphone. Chúng được gọi là Moto Mods.

Ngay sau khi xuất hiện, dòng sản phẩm Moto Z series của Lenovo nhận được những lời khen có cánh từ các trang công nghệ có tiếng trên thế giới. Top 10 smartphone tốt nhất năm 2016 được trang Tech Radar của Anh bình chọn đã có tới hai mẫu smartphone biến hình Moto. Trong đó, Moto Z được khen ngợi không chỉ là điện thoại mỏng nhất thế giới mà còn là smartphone lắp ghép tốt nhất. Đây cũng được coi là một trong những ý tưởng công nghệ sáng tạo nhất trong năm nay. 

Với điện thoại thông thường, người dùng chỉ nhận được những tính năng, trang bị có sẵn từ nhà sản xuất. Muốn có được tính năng mới hay đơn giản chỉ là camera chụp ảnh tốt hơn, nét hơn, người dùng phải bỏ tiền nâng cấp lên sản phẩm đời mới. Nhưng với smartphone Moto Z và phụ kiện Moto Mods, khái niệm đó không còn. Điện thoại không bị gò bó bởi tính năng sẵn có từ camera, âm thanh cho tới dung lượng pin... mà biến hóa theo nhu cầu sử dụng.

Nếu muốn nghe nhạc hay hơn và sống động hơn, chỉ cần gắn Moto Mod JBL SoundBoost vào mặt lưng. Việc kết nối chỉ mất trong tích tắc vài giây, thậm chí nhanh hơn nhiều việc mở Bluetooth rồi kết nối với loa di động như thông thường. Hay như Moto Z vốn có viên pin ở mức 2.600 mAh nhưng chỉ cần thêm Moto Mod Power Pack, dung lượng pin được tăng lên tức thì và kéo dài thời gian sử dụng tới 20 giờ. 

Khi mà thị trường smartphone nói chung đang trở nên bão hoà từ ý tưởng, thiết kế cho tới tính năng trong vòng hai năm qua, sự xuất hiện của smartphone biến hình nói chung hay Moto Z và Moto Mods nói riêng có thể coi là làn gió mới đầy thú vị. Dù là một trong những smartphone cao cấp đầu bảng trong 2016, nhưng theo trang công nghệ The Verge, sự thú vị nhất của Moto Z chính ở khả năng biến hoá linh hoạt. 

Ngay sau khi ra mắt, Moto Z hay Z Play đã có rất nhiều phụ kiện Moto Mods đi kèm.
Ngay sau khi ra mắt, Moto Z hay Z Play đã có rất nhiều phụ kiện Moto Mods đi kèm.

Điện thoại biến hình được dự đoán sẽ trở thành xu hướng công nghệ trong tương lai gần sắp tới. Lenovo tuyên bố mỗi năm sẽ có ít nhất 12 mẫu Moto Mods được trình làng. Không chỉ do hãng phát triển và cung cấp mà còn được nhiều hãng công nghệ, sản xuất phụ kiện nổi tiếng khác như JBL, Hasselblad hay Incipio cùng phát triển. Thậm chí, lập trình viên hay nhà phát triển độc lập cũng được hãng cung cấp nền tảng và các công cụ để tạo ra nhiều phụ kiện nữa.

Hiện tại, bên cạnh Moto Z và Moto Z Play, Lenovo đã đưa ra tới 5 dòng Moto Mods khác nhau, từ pin sạc dự phòng, camera, máy chiếu, loa di động cho tới những ốp lưng thời trang chất liệu da cao cấp, gỗ hay nylon để làm mới thiết kế.

Theo Mỹ Anh (VnExpress.net)

Apple phản đối kết luận MacBook Pro 2016 là thiết bị không nên mua

"Táo khuyết" không đồng tính với kết luận của Consumers Reports rằng MacBook Pro 2016 là sản phẩm mà người dùng không nên mua do thời lượng pin không nhất quán.

Đây là một thông tin gây sốc với Apple, bởi đây là lần đầu tiên tạp chí uy tín này không khuyến khích người dùng chọn mua MacBook Pro. Trong một động thái phản ứng lại, Apple mới đây cho biết hãng sẽ hợp tác với Consumers Reports để tìm hiểu lý do vì sao kết quả thử nghiệm pin của tạp chí này không khớp với các bài thử nghiệm pin của Apple.

"Các kết quả thử nghiệm thời lượng pin của MacBook Pro (bản 2016) là không nhất quán" - Consumer Reports cho biết. 

Phil Schiller - Phó Chủ tịch cấp cao của Apple cho biết qua một đoạn tweet hôm cuối thứ Sáu rằng, Apple "đang hợp tác với CR để tìm hiểu các bài thử nghiệm pin của tạp chí này. Kết quả của họ không khớp với các bài kiểm tra trong phòng thí nghiệm mang tính bao quát, cũng như dữ liệu thực tế của chúng tôi". Schiller cũng dẫn 1 bài viết từ trang iMore nói rằng Consumer Reports nên thực hiện nhiều thử nghiệm hơn nữa trước khi đưa ra kết luận. Theo tạp chí này, các đánh giá của họ cho thấy, pin của MacBook Pro không hề ổn định. Ví dụ như model 13 inch không có Touch Bar, trong một thử nghiệm, cho thời lượng pin tới 19,5 tiếng; nhưng ở thử nghiệm khác pin chỉ đạt 4,5 tiếng. Trong buổi giới thiệu, Apple nói rằng pin của máy có thể hoạt động trong 10 tiếng giữa các lần sạc. 

"Máy vượt qua các thước đo về chất lượng màn hình và hiệu năng, nhưng ở thời lượng pin, chúng tôi nhận thấy thời lượng pin biến động từ thử nghiệm này tới thử nghiệm khác" - Consumers Reports cho biết. Cuối cùng, trang này cho MacBook Pro 15 inch số điểm 56/100, còn phiên bản 13 inch có và không có Touch Bar số điểm lần lượt 40 và 47. 

"Với bài thử nghiệm pin, chúng tôi tải liên tục 1 loạt 10 trang web, bắt đầu tải khi pin đầy và kết thúc khi máy tắt. Trang web được lưu trên 1 server trong phòng thí nghiệm của chúng tôi, và được truyền qua mạng Wi-Fi được thiết lập đặc biệt cho mục đích này. Việc thử nghiệm pin được thực hiện bằng trình duyệt mặc định Safari" - bài đăng của Consumers Reports nói rõ. 

MacBook Pro 2016 được Apple ra mắt hồi mùa thu nhưng không nhận được nhiều sự quan tâm. Lý do xuất phát từ nhiều phía, như thời lượng pin kém, giá đắt, yêu cầu phải dùng adapter mới có cổng kết nối, và nhất là thiết kế không có gì mới mẻ. 

Theo MT (Ictnews.vn)

Mọi website đều biết rõ 6 thông tin cá nhân sau về bạn

Chắc chắn là bạn biết cách lướt web thế nào để an toàn, như tránh các web nghi ngờ, dùng phần mềm diệt virus… nhưng bạn có biết, dù đã dùng đủ mọi cách, các website vẫn có thể biết rõ bạn là ai, bạn từ đâu tới, bạn đang dùng thiết bị gì, đang nằm hay đang ngồi để lướt web.

Các website có thể dùng Geolocation API của Google đã biết chính xác bạn đang ở đâu. Dựa vào vị trí của bạn, website có thể đoán ra thành phố  nơi bạn đang ở, thậm chí biết chính xác địa chỉ đường phố nhà bạn.

Bạn sẽ bí mật hơn được một chút nếu bạn đang lướt web trên mạng di động. Tỷ lệ sai sót khi các website định vị di động có thể lên đến 50km, nhưng các website có thể biết chiếc điện thoai của bạn hướng về đâu qua máy đo gia tốc. Với điều này, họ sẽ biết bạn đang cầm điện thoại trên tay, hay đang đặt nó xuống mặt phẳng.

Phần cứng của bạn

Các website biết rõ thiết bị của bạn đang chạy trên CPU nào, độ phân giải màn hình của bạn ra sao. Mọi thứ. Thậm chí còn biết pin của bạn còn bao nhiêu % và bạn có đang sạc hay không.

Và điều này nữa, bạn có thể rất ngạc nhiên khi biết các website có thể căn cứ trên số % dung lượng pin còn lại để tạo ra một loại dấu vân tay của người dùng, và sử dụng nó để theo dõi cử động của người dùng.

Phần mềm của bạn

Hầu hết mọi người đều biết khi họ truy cập một website nào đó, trình duyệt sẽ để website biết hệ điều hành và trình duyệt nào mà họ đang dùng. Điều này thực sự giúp các website có được cái nhìn tốt hơn về người đọc của họ và phục vụ tốt hơn.

Tuy nhiên, tất cả các website đều nhìn thấy rõ những plugin nào mà bạn đã cài đặt và hiện bạn có đang đăng nhập vào những tài khoản như Facebook, Twitter và Google hay không.

Mạng lưới của bạn

Mọi website đều biết rõ địa chỉ IP công cộng của bạn, xác định máy tính hoặc thiết bị di động mà bạn đang dùng chạy trên mạng lưới nào.

Các trang cũng biết rõ nhà cung cấp dịch vụ mà bạn đang dùng và còn biết loại hình dịch vụ internet bạn đăng ký, vì họ có thể đo được tốc độ tải trang của bạn.

Bạn vừa ở đâu

Ngoài việc biết bạn đã đăng nhập vào các tài khoản mạng xã hội hay không, các website còn biết được cả lịch sử duyệt web của bạn. Họ biết bạn vừa vào trang nào trước khi vào website của họ. Nếu bạn lang thang vào một số trang kém uy tín hơn trên mạng internet, điều này có thể khiến bạn lo ngại. Bởi vì, các website cũng phát hiện ra:

Chính xác bạn là ai

Clickjacking là một kỹ thuật hiểm ác, theo đó các website có thể ngụy tạo hành vi của bạn để làm những thứ mà bạn có thể không định làm. Bạn có thể click vào một đường link trông có vẻ hợp pháp, nhưng nếu bạn đăng nhập vào Facebook, đường link siêu liên kết đó có thể khiến bạn vô tình thích một trang Facebook mà bạn không hề biết hoặc không hề đồng ý thích.

Bất kỳ cái gì bạn cung cấp cho Facebook: tên, ảnh, nghề nghiệp, thành viên gia đình, sở thích… mọi thứ đều có thể trở thành dữ liệu cho "kỹ thuật hiểm ác" kia.

Làm thế nào bảo vệ bản thân?

Theo trang Audroid Authority, thực tế, đến thời điểm này, nếu bạn là một người thường xuyên dùng internet và không dùng mạng riêng ảo (VPN), bạn đã gặp rắc rối rồi. VPN sẽ giải phóng bạn khỏi những xiềng xích bị theo dõi và những hạn chế, cho phép bạn bảo vệ thông tin riêng tư của  mình khỏi các nhà cung cấp dịch vụ internet và website.

Một VPN chất lượng sẽ có số máy chủ lớn trên khắp thế giới cũng như nhiều IP để ẩn danh trình duyệt của bạn. Tuy nhiên, loại kiến trúc này có thể đắt, vì các VPN tốt đều yêu cầu mức phí thuê bao hàng tháng.

Theo Hoàng Lan (Vnreview.vn)

Những scandal bảo mật rúng động năm 2016

Giới công nghệ chưa bao giờ được an bình và năm 2016 cũng không phải ngoại lệ với hàng loạt sự cố bảo mật làm đau đầu nhiều người trong cuộc.

Cơn địa chấn Yahoo

Hồi đầu tháng 9/2016, Yahoo đã khiến cả giới công nghệ phải sốc khi tiết lộ ít nhất 500 triệu tài khoản người dùng đã bị tin tặc xâm nhập.

Tại thời điểm đó, vụ xâm phạm an ninh này được coi là sự kiện đánh cắp dữ liệu cá nhân lớn nhất trong lịch sử công nghệ.

Yahoo sau đó tiếp tục tiết lộ rằng vụ hack thực tế đã xảy ra từ năm 2014, và chỉ bị phát hiện vào năm 2016. Điều đó có nghĩa tin tặc đã ra vào hệ thống của công ty này như đi chợ.

Thế nhưng, cơn ác mộng thực sự vẫn chưa kết thúc bởi giữa tháng 12 này, Yahoo tiết tục gây sốc khi công bố về một vụ hack cực lớn vào khoảng tháng 8/2013.

Nhung scandal bao mat rung dong nam 2016 hinh anh 1
Vụ hack Yahoo có quy mô lớn nhất lịch sử ngành công nghệ.

Các tin tặc khi đó đã lấy đi dữ liệu của khoảng 1 tỷ khách hàng Yahoo, gấp đôi quy mô vụ hack công bố hồi tháng 9 trước. Điều đó cho thấy số phận người dùng trong thời đại kỹ thuật số luôn trong thế ngàn cân treo sợi tóc.

Vấn nạn phần mềm tống tiền

Một trong những vấn đề bảo mật nổi cộm trong năm 2016 là nạn tống tiền. Tin tặc sử dụng phần mềm chuyên dụng để mã hóa tệp tin của nạn nhân, sau đó đòi tiền chuộc rồi mới trao trả dữ liệu.

Một loạt các phần mềm tống tiền được chỉ mặt điểm tên bao gồm: Locky, DMA Locker, Surprise, và một biến thể có tên Ranscam – lấy tiền chuộc nhưng lại xóa luôn cả dữ liệu.

Thậm chí có cả phần mềm tống tiền trên di động. Tháng 7/2016, các nhà nghiên cứu bảo mật phát hiện một biến thể của Locky có thể hoạt động ngay cả khi thiết bị đang offline (không kết nối).

Nhung scandal bao mat rung dong nam 2016 hinh anh 2
Bắt cóc, tống tiền trở thành trao lưu trong giới bảo mật.

Một nghiên cứu công bố tháng 8/2016 của Malwarebytes cho biết quá nửa doanh nghiệp tại Mỹ từng là nạn nhân của phần mềm tống tiền.

“Dội bom” hệ thống tên miền Internet

Tháng 10/2016, một mạng botnet cỡ lớn đã tấn công từ chối dịch vụ DDoS vào Dyn, nhà cung cấp hệ thống tên miền lớn của thế giới.

DNS là hệ thống định tuyến trang web giúp phân giải các trang web kiểu như google.com thành địa chỉ giao thức Internet như 172.217.21.110 để máy tính có thể đọc được.

Nếu không có DNS, trình duyệt web không thể tìm thấy website mà người dùng muốn tìm. Đợt tấn công DDoS nhắm vào Dyn đã khiến hàng loạt trang web lớn như Twitter, GitHub, và Netflix bị sập cả ngày.

Mạng botnet dùng để tấn công Dyn ở trên được tạo ra từ khoảng 100.000 thiết bị kết nối gia đình, chủ yếu là webcam và đầu DVR bị nhiễm phần mềm độc hại Mirai.

Apple bỏ rơi QuickTime

Từng một thời là “con cưng” của Apple và là một trong những phần mềm không thể thiếu trên PC, thậm chí đóng vai trò quan trọng thời kỳ đầu xem video trên iTunes, nhưng QuickTime vẫn không tránh khỏi số phận hẩm hiu.

Hồi đầu năm nay, sau khi phát hiện hai lỗ hổng nghiêm trọng trong phần mềm này, Apple đã quyết định ngừng hỗ trợ QuickTime cho Windows. Điều đó có nghĩa nếu bạn vẫn cài đặt QuickTime trên Windows thì hãy nên gỡ bỏ nó ngay lập tức.

Đánh cắp thẻ tín dụng dễ như bỡn

Các biện pháp bảo mật thẻ tín dụng xem chừng không an toàn như bạn vẫn nghĩ. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Newcastle, Anh đã phát hiện ra cách thức đoán biết số CVV trên thẻ tín dụng dễ như trở bàn tay.

Có được số CVV, kẻ xấu có thể mở khóa các mã bí mật trên thẻ tín dụng và coi như toàn bộ tài khoản của bạn đã nằm trong tay kẻ khác. Với phương pháp của các nhà nghiên cứu trên, chỉ cần vỏn vẹn 6 giây là đã thực hiện được điều này.

Nhung scandal bao mat rung dong nam 2016 hinh anh 3
Bạn nên cẩn thận với thẻ tín dụng của mình.

Mạng máy tính Đảng Dân chủ Mỹ bị hack

Từ vụ hack này, Wikileaks đã tiết lộ tài liệu bao gồm 20.000 e-mail và hàng nghìn tài liệu của các nhân viên Ủy ban Quốc gia Dân chủ Mỹ.

Những tiết lộ đó đã dẫn tới nhiều scandal sau đó, chẳng hạn người ta biết về nỗ lực chống đối của DNC với chiến dịch ủng hộ ứng cử viên Hillary Clinton của Bernie Sanders. Chủ tịch DNC, Debbie Wasserman Schultz, đã buộc phải từ chức sau sự cố này.

Một nhóm hacker tự xưng là Guccifer 2.0 đã lên tiếng nhận trách nhiệm nhưng các nhà điều tra người Mỹ tin rằng thủ phạm thực sự đằng sau có liên quan tới người Nga.

Cuộc chiến Apple - FBI

Tháng 12/2015 đã xảy ra vụ tấn công khủng bố tại San Bernardino, California, làm 14 người chết và bị thương 22 người. Đầu năm 2016, FBI đã yêu cầu Apple trợ giúp mở khóa chiếc iPhone mà kẻ khủng bố (đã bị bắn chết) sử dụng, nhưng Apple từ chối.

FBI phải trả 1,3 triệu USD tiền công mở khóa iPhone.

Căng thẳng giữa Apple và FBI leo thang khi cả hai kéo nhau ra tòa. Phiên tòa đang diễn ra thì FBI bỏ ngang vì có người giúp mở khóa chiếc iPhone kia. Có tin, FBI đã phải trả 1,3 triệu USD để mở khóa chiếc iPhone này.

NSA lộ mặt

Tháng 8/2016, một nhóm tin tặc ẩn danh tên là Shadow Brokers tuyên bố có trong tay các công cụ hack từ Equation Group, một tổ chức gián điệp mạng có liên quan tới Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA).

Shadow Brokers cho biết, các công cụ tấn công trên được thiết kế cực kỳ tinh vi có khả năng lây nhiễm vào firmware thiết bị và nằm yên trong đó ngay cả khi hệ điều hành được cài mới hoàn toàn.

SWIFT bị hack, các ngân hàng lớn thế giới báo động khẩn

Một vụ đánh cắp 81 triệu USD từ ngân hàng Bangladesh có liên quan tới phần mềm giao dịch SWIFT đã làm rúng động giới ngân hàng.

Cuối tháng 5/2016, hàng chục ngân hàng lớn trên khắp thế giới đã lập đội điều tra xem hệ thống SWIFT có phải đã bị bẻ khóa hay không.

Tháng 7/2016, tổ chức vận hành hệ thống SWIFT đã phải tìm kiếm sự giúp đỡ từ giới bảo mật bên ngoài để tăng cường khả năng an toàn cho hệ thống giao dịch này.

Theo Gia Nguyễn (Zing.vn)

Điện thoại `biến hình`

Thay vì gò bó với tính năng sẵn có từ nhà sản xuất, một số smartphone đời mới như Moto Z cho phép người dùng tự tùy biến camera, loa ngoài hay thậm chí biến thành máy chiếu di động nếu cần.

Moto Z có thể biến hóa thành camera chuyên nghiệp zoom 10x chỉ trong vài giây sau khi gắn thêm Moto Mod Hasselblad True Zoom.
Moto Z có thể biến hóa thành camera chuyên nghiệp zoom 10x chỉ trong vài giây sau khi gắn thêm Moto Mod Hasselblad True Zoom.

Tại triển lãm lớn nhất hàng năm trong lĩnh vực điện thoại, Mobile World Congress 2016, LG đã trình làng G5, chiếc smartphone cho phép người dùng có thể tháo rời và gắn thêm một số bộ phận cơ bản để nâng cấp âm thanh, thêm tính năng chụp hình. 

Và tới giữa 2016, tại sự kiện công nghệ Tech World 2016 diễn ra ở San Francisco (Mỹ), tới lượt Lenovo công bố bộ đôi smartphone cao cấp Moto Z và Z Force. Tên tuổi này chứng tỏ rằng 2016 đã đến thời của thế hệ smartphone kiểu mới sở hữu thiết kế linh hoạt, có khả năng lắp ghép để tùy biến tính năng nhằm nâng cao trải nghiệm người dùng.

Chỉ vài tháng sau đó, tại triển lãm IFA 2016 diễn ra đầu tháng 9 ở Đức, thêm một sản phẩm biến hình nữa, Moto Z Play, được trình làng. So với LG, Lenovo còn mạnh tay đầu tư khi tung ra cả một bộ phụ kiện độc đáo để lắp ghép, tùy biến thành những thiết bị giải trí đa dạng khác cho smartphone. Chúng được gọi là Moto Mods.

Ngay sau khi xuất hiện, dòng sản phẩm Moto Z series của Lenovo nhận được những lời khen có cánh từ các trang công nghệ có tiếng trên thế giới. Top 10 smartphone tốt nhất năm 2016 được trang Tech Radar của Anh bình chọn đã có tới hai mẫu smartphone biến hình Moto. Trong đó, Moto Z được khen ngợi không chỉ là điện thoại mỏng nhất thế giới mà còn là smartphone lắp ghép tốt nhất. Đây cũng được coi là một trong những ý tưởng công nghệ sáng tạo nhất trong năm nay. 

Với điện thoại thông thường, người dùng chỉ nhận được những tính năng, trang bị có sẵn từ nhà sản xuất. Muốn có được tính năng mới hay đơn giản chỉ là camera chụp ảnh tốt hơn, nét hơn, người dùng phải bỏ tiền nâng cấp lên sản phẩm đời mới. Nhưng với smartphone Moto Z và phụ kiện Moto Mods, khái niệm đó không còn. Điện thoại không bị gò bó bởi tính năng sẵn có từ camera, âm thanh cho tới dung lượng pin... mà biến hóa theo nhu cầu sử dụng.

Nếu muốn nghe nhạc hay hơn và sống động hơn, chỉ cần gắn Moto Mod JBL SoundBoost vào mặt lưng. Việc kết nối chỉ mất trong tích tắc vài giây, thậm chí nhanh hơn nhiều việc mở Bluetooth rồi kết nối với loa di động như thông thường. Hay như Moto Z vốn có viên pin ở mức 2.600 mAh nhưng chỉ cần thêm Moto Mod Power Pack, dung lượng pin được tăng lên tức thì và kéo dài thời gian sử dụng tới 20 giờ. 

Khi mà thị trường smartphone nói chung đang trở nên bão hoà từ ý tưởng, thiết kế cho tới tính năng trong vòng hai năm qua, sự xuất hiện của smartphone biến hình nói chung hay Moto Z và Moto Mods nói riêng có thể coi là làn gió mới đầy thú vị. Dù là một trong những smartphone cao cấp đầu bảng trong 2016, nhưng theo trang công nghệ The Verge, sự thú vị nhất của Moto Z chính ở khả năng biến hoá linh hoạt. 

Ngay sau khi ra mắt, Moto Z hay Z Play đã có rất nhiều phụ kiện Moto Mods đi kèm.
Ngay sau khi ra mắt, Moto Z hay Z Play đã có rất nhiều phụ kiện Moto Mods đi kèm.

Điện thoại biến hình được dự đoán sẽ trở thành xu hướng công nghệ trong tương lai gần sắp tới. Lenovo tuyên bố mỗi năm sẽ có ít nhất 12 mẫu Moto Mods được trình làng. Không chỉ do hãng phát triển và cung cấp mà còn được nhiều hãng công nghệ, sản xuất phụ kiện nổi tiếng khác như JBL, Hasselblad hay Incipio cùng phát triển. Thậm chí, lập trình viên hay nhà phát triển độc lập cũng được hãng cung cấp nền tảng và các công cụ để tạo ra nhiều phụ kiện nữa.

Hiện tại, bên cạnh Moto Z và Moto Z Play, Lenovo đã đưa ra tới 5 dòng Moto Mods khác nhau, từ pin sạc dự phòng, camera, máy chiếu, loa di động cho tới những ốp lưng thời trang chất liệu da cao cấp, gỗ hay nylon để làm mới thiết kế.

Theo Mỹ Anh (VnExpress.net)

Apple phản đối kết luận MacBook Pro 2016 là thiết bị không nên mua

"Táo khuyết" không đồng tính với kết luận của Consumers Reports rằng MacBook Pro 2016 là sản phẩm mà người dùng không nên mua do thời lượng pin không nhất quán.

Đây là một thông tin gây sốc với Apple, bởi đây là lần đầu tiên tạp chí uy tín này không khuyến khích người dùng chọn mua MacBook Pro. Trong một động thái phản ứng lại, Apple mới đây cho biết hãng sẽ hợp tác với Consumers Reports để tìm hiểu lý do vì sao kết quả thử nghiệm pin của tạp chí này không khớp với các bài thử nghiệm pin của Apple.

"Các kết quả thử nghiệm thời lượng pin của MacBook Pro (bản 2016) là không nhất quán" - Consumer Reports cho biết. 

Phil Schiller - Phó Chủ tịch cấp cao của Apple cho biết qua một đoạn tweet hôm cuối thứ Sáu rằng, Apple "đang hợp tác với CR để tìm hiểu các bài thử nghiệm pin của tạp chí này. Kết quả của họ không khớp với các bài kiểm tra trong phòng thí nghiệm mang tính bao quát, cũng như dữ liệu thực tế của chúng tôi". Schiller cũng dẫn 1 bài viết từ trang iMore nói rằng Consumer Reports nên thực hiện nhiều thử nghiệm hơn nữa trước khi đưa ra kết luận. Theo tạp chí này, các đánh giá của họ cho thấy, pin của MacBook Pro không hề ổn định. Ví dụ như model 13 inch không có Touch Bar, trong một thử nghiệm, cho thời lượng pin tới 19,5 tiếng; nhưng ở thử nghiệm khác pin chỉ đạt 4,5 tiếng. Trong buổi giới thiệu, Apple nói rằng pin của máy có thể hoạt động trong 10 tiếng giữa các lần sạc. 

"Máy vượt qua các thước đo về chất lượng màn hình và hiệu năng, nhưng ở thời lượng pin, chúng tôi nhận thấy thời lượng pin biến động từ thử nghiệm này tới thử nghiệm khác" - Consumers Reports cho biết. Cuối cùng, trang này cho MacBook Pro 15 inch số điểm 56/100, còn phiên bản 13 inch có và không có Touch Bar số điểm lần lượt 40 và 47. 

"Với bài thử nghiệm pin, chúng tôi tải liên tục 1 loạt 10 trang web, bắt đầu tải khi pin đầy và kết thúc khi máy tắt. Trang web được lưu trên 1 server trong phòng thí nghiệm của chúng tôi, và được truyền qua mạng Wi-Fi được thiết lập đặc biệt cho mục đích này. Việc thử nghiệm pin được thực hiện bằng trình duyệt mặc định Safari" - bài đăng của Consumers Reports nói rõ. 

MacBook Pro 2016 được Apple ra mắt hồi mùa thu nhưng không nhận được nhiều sự quan tâm. Lý do xuất phát từ nhiều phía, như thời lượng pin kém, giá đắt, yêu cầu phải dùng adapter mới có cổng kết nối, và nhất là thiết kế không có gì mới mẻ. 

Theo MT (Ictnews.vn)

Mọi website đều biết rõ 6 thông tin cá nhân sau về bạn

Chắc chắn là bạn biết cách lướt web thế nào để an toàn, như tránh các web nghi ngờ, dùng phần mềm diệt virus… nhưng bạn có biết, dù đã dùng đủ mọi cách, các website vẫn có thể biết rõ bạn là ai, bạn từ đâu tới, bạn đang dùng thiết bị gì, đang nằm hay đang ngồi để lướt web.

Các website có thể dùng Geolocation API của Google đã biết chính xác bạn đang ở đâu. Dựa vào vị trí của bạn, website có thể đoán ra thành phố  nơi bạn đang ở, thậm chí biết chính xác địa chỉ đường phố nhà bạn.

Bạn sẽ bí mật hơn được một chút nếu bạn đang lướt web trên mạng di động. Tỷ lệ sai sót khi các website định vị di động có thể lên đến 50km, nhưng các website có thể biết chiếc điện thoai của bạn hướng về đâu qua máy đo gia tốc. Với điều này, họ sẽ biết bạn đang cầm điện thoại trên tay, hay đang đặt nó xuống mặt phẳng.

Phần cứng của bạn

Các website biết rõ thiết bị của bạn đang chạy trên CPU nào, độ phân giải màn hình của bạn ra sao. Mọi thứ. Thậm chí còn biết pin của bạn còn bao nhiêu % và bạn có đang sạc hay không.

Và điều này nữa, bạn có thể rất ngạc nhiên khi biết các website có thể căn cứ trên số % dung lượng pin còn lại để tạo ra một loại dấu vân tay của người dùng, và sử dụng nó để theo dõi cử động của người dùng.

Phần mềm của bạn

Hầu hết mọi người đều biết khi họ truy cập một website nào đó, trình duyệt sẽ để website biết hệ điều hành và trình duyệt nào mà họ đang dùng. Điều này thực sự giúp các website có được cái nhìn tốt hơn về người đọc của họ và phục vụ tốt hơn.

Tuy nhiên, tất cả các website đều nhìn thấy rõ những plugin nào mà bạn đã cài đặt và hiện bạn có đang đăng nhập vào những tài khoản như Facebook, Twitter và Google hay không.

Mạng lưới của bạn

Mọi website đều biết rõ địa chỉ IP công cộng của bạn, xác định máy tính hoặc thiết bị di động mà bạn đang dùng chạy trên mạng lưới nào.

Các trang cũng biết rõ nhà cung cấp dịch vụ mà bạn đang dùng và còn biết loại hình dịch vụ internet bạn đăng ký, vì họ có thể đo được tốc độ tải trang của bạn.

Bạn vừa ở đâu

Ngoài việc biết bạn đã đăng nhập vào các tài khoản mạng xã hội hay không, các website còn biết được cả lịch sử duyệt web của bạn. Họ biết bạn vừa vào trang nào trước khi vào website của họ. Nếu bạn lang thang vào một số trang kém uy tín hơn trên mạng internet, điều này có thể khiến bạn lo ngại. Bởi vì, các website cũng phát hiện ra:

Chính xác bạn là ai

Clickjacking là một kỹ thuật hiểm ác, theo đó các website có thể ngụy tạo hành vi của bạn để làm những thứ mà bạn có thể không định làm. Bạn có thể click vào một đường link trông có vẻ hợp pháp, nhưng nếu bạn đăng nhập vào Facebook, đường link siêu liên kết đó có thể khiến bạn vô tình thích một trang Facebook mà bạn không hề biết hoặc không hề đồng ý thích.

Bất kỳ cái gì bạn cung cấp cho Facebook: tên, ảnh, nghề nghiệp, thành viên gia đình, sở thích… mọi thứ đều có thể trở thành dữ liệu cho "kỹ thuật hiểm ác" kia.

Làm thế nào bảo vệ bản thân?

Theo trang Audroid Authority, thực tế, đến thời điểm này, nếu bạn là một người thường xuyên dùng internet và không dùng mạng riêng ảo (VPN), bạn đã gặp rắc rối rồi. VPN sẽ giải phóng bạn khỏi những xiềng xích bị theo dõi và những hạn chế, cho phép bạn bảo vệ thông tin riêng tư của  mình khỏi các nhà cung cấp dịch vụ internet và website.

Một VPN chất lượng sẽ có số máy chủ lớn trên khắp thế giới cũng như nhiều IP để ẩn danh trình duyệt của bạn. Tuy nhiên, loại kiến trúc này có thể đắt, vì các VPN tốt đều yêu cầu mức phí thuê bao hàng tháng.

Theo Hoàng Lan (Vnreview.vn)

Những scandal bảo mật rúng động năm 2016

Giới công nghệ chưa bao giờ được an bình và năm 2016 cũng không phải ngoại lệ với hàng loạt sự cố bảo mật làm đau đầu nhiều người trong cuộc.

Cơn địa chấn Yahoo

Hồi đầu tháng 9/2016, Yahoo đã khiến cả giới công nghệ phải sốc khi tiết lộ ít nhất 500 triệu tài khoản người dùng đã bị tin tặc xâm nhập.

Tại thời điểm đó, vụ xâm phạm an ninh này được coi là sự kiện đánh cắp dữ liệu cá nhân lớn nhất trong lịch sử công nghệ.

Yahoo sau đó tiếp tục tiết lộ rằng vụ hack thực tế đã xảy ra từ năm 2014, và chỉ bị phát hiện vào năm 2016. Điều đó có nghĩa tin tặc đã ra vào hệ thống của công ty này như đi chợ.

Thế nhưng, cơn ác mộng thực sự vẫn chưa kết thúc bởi giữa tháng 12 này, Yahoo tiết tục gây sốc khi công bố về một vụ hack cực lớn vào khoảng tháng 8/2013.

Nhung scandal bao mat rung dong nam 2016 hinh anh 1
Vụ hack Yahoo có quy mô lớn nhất lịch sử ngành công nghệ.

Các tin tặc khi đó đã lấy đi dữ liệu của khoảng 1 tỷ khách hàng Yahoo, gấp đôi quy mô vụ hack công bố hồi tháng 9 trước. Điều đó cho thấy số phận người dùng trong thời đại kỹ thuật số luôn trong thế ngàn cân treo sợi tóc.

Vấn nạn phần mềm tống tiền

Một trong những vấn đề bảo mật nổi cộm trong năm 2016 là nạn tống tiền. Tin tặc sử dụng phần mềm chuyên dụng để mã hóa tệp tin của nạn nhân, sau đó đòi tiền chuộc rồi mới trao trả dữ liệu.

Một loạt các phần mềm tống tiền được chỉ mặt điểm tên bao gồm: Locky, DMA Locker, Surprise, và một biến thể có tên Ranscam – lấy tiền chuộc nhưng lại xóa luôn cả dữ liệu.

Thậm chí có cả phần mềm tống tiền trên di động. Tháng 7/2016, các nhà nghiên cứu bảo mật phát hiện một biến thể của Locky có thể hoạt động ngay cả khi thiết bị đang offline (không kết nối).

Nhung scandal bao mat rung dong nam 2016 hinh anh 2
Bắt cóc, tống tiền trở thành trao lưu trong giới bảo mật.

Một nghiên cứu công bố tháng 8/2016 của Malwarebytes cho biết quá nửa doanh nghiệp tại Mỹ từng là nạn nhân của phần mềm tống tiền.

“Dội bom” hệ thống tên miền Internet

Tháng 10/2016, một mạng botnet cỡ lớn đã tấn công từ chối dịch vụ DDoS vào Dyn, nhà cung cấp hệ thống tên miền lớn của thế giới.

DNS là hệ thống định tuyến trang web giúp phân giải các trang web kiểu như google.com thành địa chỉ giao thức Internet như 172.217.21.110 để máy tính có thể đọc được.

Nếu không có DNS, trình duyệt web không thể tìm thấy website mà người dùng muốn tìm. Đợt tấn công DDoS nhắm vào Dyn đã khiến hàng loạt trang web lớn như Twitter, GitHub, và Netflix bị sập cả ngày.

Mạng botnet dùng để tấn công Dyn ở trên được tạo ra từ khoảng 100.000 thiết bị kết nối gia đình, chủ yếu là webcam và đầu DVR bị nhiễm phần mềm độc hại Mirai.

Apple bỏ rơi QuickTime

Từng một thời là “con cưng” của Apple và là một trong những phần mềm không thể thiếu trên PC, thậm chí đóng vai trò quan trọng thời kỳ đầu xem video trên iTunes, nhưng QuickTime vẫn không tránh khỏi số phận hẩm hiu.

Hồi đầu năm nay, sau khi phát hiện hai lỗ hổng nghiêm trọng trong phần mềm này, Apple đã quyết định ngừng hỗ trợ QuickTime cho Windows. Điều đó có nghĩa nếu bạn vẫn cài đặt QuickTime trên Windows thì hãy nên gỡ bỏ nó ngay lập tức.

Đánh cắp thẻ tín dụng dễ như bỡn

Các biện pháp bảo mật thẻ tín dụng xem chừng không an toàn như bạn vẫn nghĩ. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Newcastle, Anh đã phát hiện ra cách thức đoán biết số CVV trên thẻ tín dụng dễ như trở bàn tay.

Có được số CVV, kẻ xấu có thể mở khóa các mã bí mật trên thẻ tín dụng và coi như toàn bộ tài khoản của bạn đã nằm trong tay kẻ khác. Với phương pháp của các nhà nghiên cứu trên, chỉ cần vỏn vẹn 6 giây là đã thực hiện được điều này.

Nhung scandal bao mat rung dong nam 2016 hinh anh 3
Bạn nên cẩn thận với thẻ tín dụng của mình.

Mạng máy tính Đảng Dân chủ Mỹ bị hack

Từ vụ hack này, Wikileaks đã tiết lộ tài liệu bao gồm 20.000 e-mail và hàng nghìn tài liệu của các nhân viên Ủy ban Quốc gia Dân chủ Mỹ.

Những tiết lộ đó đã dẫn tới nhiều scandal sau đó, chẳng hạn người ta biết về nỗ lực chống đối của DNC với chiến dịch ủng hộ ứng cử viên Hillary Clinton của Bernie Sanders. Chủ tịch DNC, Debbie Wasserman Schultz, đã buộc phải từ chức sau sự cố này.

Một nhóm hacker tự xưng là Guccifer 2.0 đã lên tiếng nhận trách nhiệm nhưng các nhà điều tra người Mỹ tin rằng thủ phạm thực sự đằng sau có liên quan tới người Nga.

Cuộc chiến Apple - FBI

Tháng 12/2015 đã xảy ra vụ tấn công khủng bố tại San Bernardino, California, làm 14 người chết và bị thương 22 người. Đầu năm 2016, FBI đã yêu cầu Apple trợ giúp mở khóa chiếc iPhone mà kẻ khủng bố (đã bị bắn chết) sử dụng, nhưng Apple từ chối.

FBI phải trả 1,3 triệu USD tiền công mở khóa iPhone.

Căng thẳng giữa Apple và FBI leo thang khi cả hai kéo nhau ra tòa. Phiên tòa đang diễn ra thì FBI bỏ ngang vì có người giúp mở khóa chiếc iPhone kia. Có tin, FBI đã phải trả 1,3 triệu USD để mở khóa chiếc iPhone này.

NSA lộ mặt

Tháng 8/2016, một nhóm tin tặc ẩn danh tên là Shadow Brokers tuyên bố có trong tay các công cụ hack từ Equation Group, một tổ chức gián điệp mạng có liên quan tới Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA).

Shadow Brokers cho biết, các công cụ tấn công trên được thiết kế cực kỳ tinh vi có khả năng lây nhiễm vào firmware thiết bị và nằm yên trong đó ngay cả khi hệ điều hành được cài mới hoàn toàn.

SWIFT bị hack, các ngân hàng lớn thế giới báo động khẩn

Một vụ đánh cắp 81 triệu USD từ ngân hàng Bangladesh có liên quan tới phần mềm giao dịch SWIFT đã làm rúng động giới ngân hàng.

Cuối tháng 5/2016, hàng chục ngân hàng lớn trên khắp thế giới đã lập đội điều tra xem hệ thống SWIFT có phải đã bị bẻ khóa hay không.

Tháng 7/2016, tổ chức vận hành hệ thống SWIFT đã phải tìm kiếm sự giúp đỡ từ giới bảo mật bên ngoài để tăng cường khả năng an toàn cho hệ thống giao dịch này.

Theo Gia Nguyễn (Zing.vn)

Điện thoại `biến hình`

Thay vì gò bó với tính năng sẵn có từ nhà sản xuất, một số smartphone đời mới như Moto Z cho phép người dùng tự tùy biến camera, loa ngoài hay thậm chí biến thành máy chiếu di động nếu cần.

Moto Z có thể biến hóa thành camera chuyên nghiệp zoom 10x chỉ trong vài giây sau khi gắn thêm Moto Mod Hasselblad True Zoom.
Moto Z có thể biến hóa thành camera chuyên nghiệp zoom 10x chỉ trong vài giây sau khi gắn thêm Moto Mod Hasselblad True Zoom.

Tại triển lãm lớn nhất hàng năm trong lĩnh vực điện thoại, Mobile World Congress 2016, LG đã trình làng G5, chiếc smartphone cho phép người dùng có thể tháo rời và gắn thêm một số bộ phận cơ bản để nâng cấp âm thanh, thêm tính năng chụp hình. 

Và tới giữa 2016, tại sự kiện công nghệ Tech World 2016 diễn ra ở San Francisco (Mỹ), tới lượt Lenovo công bố bộ đôi smartphone cao cấp Moto Z và Z Force. Tên tuổi này chứng tỏ rằng 2016 đã đến thời của thế hệ smartphone kiểu mới sở hữu thiết kế linh hoạt, có khả năng lắp ghép để tùy biến tính năng nhằm nâng cao trải nghiệm người dùng.

Chỉ vài tháng sau đó, tại triển lãm IFA 2016 diễn ra đầu tháng 9 ở Đức, thêm một sản phẩm biến hình nữa, Moto Z Play, được trình làng. So với LG, Lenovo còn mạnh tay đầu tư khi tung ra cả một bộ phụ kiện độc đáo để lắp ghép, tùy biến thành những thiết bị giải trí đa dạng khác cho smartphone. Chúng được gọi là Moto Mods.

Ngay sau khi xuất hiện, dòng sản phẩm Moto Z series của Lenovo nhận được những lời khen có cánh từ các trang công nghệ có tiếng trên thế giới. Top 10 smartphone tốt nhất năm 2016 được trang Tech Radar của Anh bình chọn đã có tới hai mẫu smartphone biến hình Moto. Trong đó, Moto Z được khen ngợi không chỉ là điện thoại mỏng nhất thế giới mà còn là smartphone lắp ghép tốt nhất. Đây cũng được coi là một trong những ý tưởng công nghệ sáng tạo nhất trong năm nay. 

Với điện thoại thông thường, người dùng chỉ nhận được những tính năng, trang bị có sẵn từ nhà sản xuất. Muốn có được tính năng mới hay đơn giản chỉ là camera chụp ảnh tốt hơn, nét hơn, người dùng phải bỏ tiền nâng cấp lên sản phẩm đời mới. Nhưng với smartphone Moto Z và phụ kiện Moto Mods, khái niệm đó không còn. Điện thoại không bị gò bó bởi tính năng sẵn có từ camera, âm thanh cho tới dung lượng pin... mà biến hóa theo nhu cầu sử dụng.

Nếu muốn nghe nhạc hay hơn và sống động hơn, chỉ cần gắn Moto Mod JBL SoundBoost vào mặt lưng. Việc kết nối chỉ mất trong tích tắc vài giây, thậm chí nhanh hơn nhiều việc mở Bluetooth rồi kết nối với loa di động như thông thường. Hay như Moto Z vốn có viên pin ở mức 2.600 mAh nhưng chỉ cần thêm Moto Mod Power Pack, dung lượng pin được tăng lên tức thì và kéo dài thời gian sử dụng tới 20 giờ. 

Khi mà thị trường smartphone nói chung đang trở nên bão hoà từ ý tưởng, thiết kế cho tới tính năng trong vòng hai năm qua, sự xuất hiện của smartphone biến hình nói chung hay Moto Z và Moto Mods nói riêng có thể coi là làn gió mới đầy thú vị. Dù là một trong những smartphone cao cấp đầu bảng trong 2016, nhưng theo trang công nghệ The Verge, sự thú vị nhất của Moto Z chính ở khả năng biến hoá linh hoạt. 

Ngay sau khi ra mắt, Moto Z hay Z Play đã có rất nhiều phụ kiện Moto Mods đi kèm.
Ngay sau khi ra mắt, Moto Z hay Z Play đã có rất nhiều phụ kiện Moto Mods đi kèm.

Điện thoại biến hình được dự đoán sẽ trở thành xu hướng công nghệ trong tương lai gần sắp tới. Lenovo tuyên bố mỗi năm sẽ có ít nhất 12 mẫu Moto Mods được trình làng. Không chỉ do hãng phát triển và cung cấp mà còn được nhiều hãng công nghệ, sản xuất phụ kiện nổi tiếng khác như JBL, Hasselblad hay Incipio cùng phát triển. Thậm chí, lập trình viên hay nhà phát triển độc lập cũng được hãng cung cấp nền tảng và các công cụ để tạo ra nhiều phụ kiện nữa.

Hiện tại, bên cạnh Moto Z và Moto Z Play, Lenovo đã đưa ra tới 5 dòng Moto Mods khác nhau, từ pin sạc dự phòng, camera, máy chiếu, loa di động cho tới những ốp lưng thời trang chất liệu da cao cấp, gỗ hay nylon để làm mới thiết kế.

Theo Mỹ Anh (VnExpress.net)

Apple phản đối kết luận MacBook Pro 2016 là thiết bị không nên mua

"Táo khuyết" không đồng tính với kết luận của Consumers Reports rằng MacBook Pro 2016 là sản phẩm mà người dùng không nên mua do thời lượng pin không nhất quán.

Đây là một thông tin gây sốc với Apple, bởi đây là lần đầu tiên tạp chí uy tín này không khuyến khích người dùng chọn mua MacBook Pro. Trong một động thái phản ứng lại, Apple mới đây cho biết hãng sẽ hợp tác với Consumers Reports để tìm hiểu lý do vì sao kết quả thử nghiệm pin của tạp chí này không khớp với các bài thử nghiệm pin của Apple.

"Các kết quả thử nghiệm thời lượng pin của MacBook Pro (bản 2016) là không nhất quán" - Consumer Reports cho biết. 

Phil Schiller - Phó Chủ tịch cấp cao của Apple cho biết qua một đoạn tweet hôm cuối thứ Sáu rằng, Apple "đang hợp tác với CR để tìm hiểu các bài thử nghiệm pin của tạp chí này. Kết quả của họ không khớp với các bài kiểm tra trong phòng thí nghiệm mang tính bao quát, cũng như dữ liệu thực tế của chúng tôi". Schiller cũng dẫn 1 bài viết từ trang iMore nói rằng Consumer Reports nên thực hiện nhiều thử nghiệm hơn nữa trước khi đưa ra kết luận. Theo tạp chí này, các đánh giá của họ cho thấy, pin của MacBook Pro không hề ổn định. Ví dụ như model 13 inch không có Touch Bar, trong một thử nghiệm, cho thời lượng pin tới 19,5 tiếng; nhưng ở thử nghiệm khác pin chỉ đạt 4,5 tiếng. Trong buổi giới thiệu, Apple nói rằng pin của máy có thể hoạt động trong 10 tiếng giữa các lần sạc. 

"Máy vượt qua các thước đo về chất lượng màn hình và hiệu năng, nhưng ở thời lượng pin, chúng tôi nhận thấy thời lượng pin biến động từ thử nghiệm này tới thử nghiệm khác" - Consumers Reports cho biết. Cuối cùng, trang này cho MacBook Pro 15 inch số điểm 56/100, còn phiên bản 13 inch có và không có Touch Bar số điểm lần lượt 40 và 47. 

"Với bài thử nghiệm pin, chúng tôi tải liên tục 1 loạt 10 trang web, bắt đầu tải khi pin đầy và kết thúc khi máy tắt. Trang web được lưu trên 1 server trong phòng thí nghiệm của chúng tôi, và được truyền qua mạng Wi-Fi được thiết lập đặc biệt cho mục đích này. Việc thử nghiệm pin được thực hiện bằng trình duyệt mặc định Safari" - bài đăng của Consumers Reports nói rõ. 

MacBook Pro 2016 được Apple ra mắt hồi mùa thu nhưng không nhận được nhiều sự quan tâm. Lý do xuất phát từ nhiều phía, như thời lượng pin kém, giá đắt, yêu cầu phải dùng adapter mới có cổng kết nối, và nhất là thiết kế không có gì mới mẻ. 

Theo MT (Ictnews.vn)

Mọi website đều biết rõ 6 thông tin cá nhân sau về bạn

Chắc chắn là bạn biết cách lướt web thế nào để an toàn, như tránh các web nghi ngờ, dùng phần mềm diệt virus… nhưng bạn có biết, dù đã dùng đủ mọi cách, các website vẫn có thể biết rõ bạn là ai, bạn từ đâu tới, bạn đang dùng thiết bị gì, đang nằm hay đang ngồi để lướt web.

Các website có thể dùng Geolocation API của Google đã biết chính xác bạn đang ở đâu. Dựa vào vị trí của bạn, website có thể đoán ra thành phố  nơi bạn đang ở, thậm chí biết chính xác địa chỉ đường phố nhà bạn.

Bạn sẽ bí mật hơn được một chút nếu bạn đang lướt web trên mạng di động. Tỷ lệ sai sót khi các website định vị di động có thể lên đến 50km, nhưng các website có thể biết chiếc điện thoai của bạn hướng về đâu qua máy đo gia tốc. Với điều này, họ sẽ biết bạn đang cầm điện thoại trên tay, hay đang đặt nó xuống mặt phẳng.

Phần cứng của bạn

Các website biết rõ thiết bị của bạn đang chạy trên CPU nào, độ phân giải màn hình của bạn ra sao. Mọi thứ. Thậm chí còn biết pin của bạn còn bao nhiêu % và bạn có đang sạc hay không.

Và điều này nữa, bạn có thể rất ngạc nhiên khi biết các website có thể căn cứ trên số % dung lượng pin còn lại để tạo ra một loại dấu vân tay của người dùng, và sử dụng nó để theo dõi cử động của người dùng.

Phần mềm của bạn

Hầu hết mọi người đều biết khi họ truy cập một website nào đó, trình duyệt sẽ để website biết hệ điều hành và trình duyệt nào mà họ đang dùng. Điều này thực sự giúp các website có được cái nhìn tốt hơn về người đọc của họ và phục vụ tốt hơn.

Tuy nhiên, tất cả các website đều nhìn thấy rõ những plugin nào mà bạn đã cài đặt và hiện bạn có đang đăng nhập vào những tài khoản như Facebook, Twitter và Google hay không.

Mạng lưới của bạn

Mọi website đều biết rõ địa chỉ IP công cộng của bạn, xác định máy tính hoặc thiết bị di động mà bạn đang dùng chạy trên mạng lưới nào.

Các trang cũng biết rõ nhà cung cấp dịch vụ mà bạn đang dùng và còn biết loại hình dịch vụ internet bạn đăng ký, vì họ có thể đo được tốc độ tải trang của bạn.

Bạn vừa ở đâu

Ngoài việc biết bạn đã đăng nhập vào các tài khoản mạng xã hội hay không, các website còn biết được cả lịch sử duyệt web của bạn. Họ biết bạn vừa vào trang nào trước khi vào website của họ. Nếu bạn lang thang vào một số trang kém uy tín hơn trên mạng internet, điều này có thể khiến bạn lo ngại. Bởi vì, các website cũng phát hiện ra:

Chính xác bạn là ai

Clickjacking là một kỹ thuật hiểm ác, theo đó các website có thể ngụy tạo hành vi của bạn để làm những thứ mà bạn có thể không định làm. Bạn có thể click vào một đường link trông có vẻ hợp pháp, nhưng nếu bạn đăng nhập vào Facebook, đường link siêu liên kết đó có thể khiến bạn vô tình thích một trang Facebook mà bạn không hề biết hoặc không hề đồng ý thích.

Bất kỳ cái gì bạn cung cấp cho Facebook: tên, ảnh, nghề nghiệp, thành viên gia đình, sở thích… mọi thứ đều có thể trở thành dữ liệu cho "kỹ thuật hiểm ác" kia.

Làm thế nào bảo vệ bản thân?

Theo trang Audroid Authority, thực tế, đến thời điểm này, nếu bạn là một người thường xuyên dùng internet và không dùng mạng riêng ảo (VPN), bạn đã gặp rắc rối rồi. VPN sẽ giải phóng bạn khỏi những xiềng xích bị theo dõi và những hạn chế, cho phép bạn bảo vệ thông tin riêng tư của  mình khỏi các nhà cung cấp dịch vụ internet và website.

Một VPN chất lượng sẽ có số máy chủ lớn trên khắp thế giới cũng như nhiều IP để ẩn danh trình duyệt của bạn. Tuy nhiên, loại kiến trúc này có thể đắt, vì các VPN tốt đều yêu cầu mức phí thuê bao hàng tháng.

Theo Hoàng Lan (Vnreview.vn)

Ngày càng nhiều người dùng Pixel gặp lỗi khó hiểu

Một số người dùng Pixel cho biết họ gặp lỗi máy bị đóng băng một cách ngẫu nhiên. Google đang điều tra về vấn đề này.

Tất nhiên, với kinh nghiệm ít ỏi của việc lần đầu tự thay sản xuất thiết bị di động, vẫn có những vết gợn với sản phẩm Google. Theo báo cáo mới đây từ Android Police, ngày càng nhiều người dùng Pixel và Pixel XL gặp phải hàng loạt lỗi phần mền khiến thiết bị đóng băng không rõ lý do.

Ngay cang nhieu nguoi dung Pixel gap loi kho hieu hinh anh 1
Nhiều chiếc Pixel và Pixel XL đang gặp lỗi khó hiểu. Ảnh: Marques Brownlee.

"Chiếc Pixel 128 GB của tôi thỉnh thoảng không phản hồi. Nó không chỉ xuất hiện khi sử dụng một ứng dụng nhất định hoặc tác vụ nào đó. Nó xảy ra bất chợt. Tôi thậm chí phải đợi vài phút để cho máy khóa màn hình hoặc buộc phải khởi động lại bằng cách nhấn nút nguồn", đây là một trong những phàn nàn tiêu biểu của người dùng Pixel trên trang diễn đàn hỗ trợ của Google.

Với một số người, việc gỡ bỏ một số ứng dụng từ bên thứ 3 nhất định có thể khắc phục lỗi này, một số khác lại không may mắn như vậy.

Gửi email đến trang BGR, một người dùng Pixel khác cũng lên tiếng phàn nàn về các lỗi như báo thức không đổ chuông, không thể chơi nhạc hoặc video, thậm chí không thể nhận cuộc gọi. Người này cho biết Google không sẵn sàng đổi máy bởi anh mua nó từ nhà mạng Verizon. Một số người dùng khác may mắn hơn khi được đổi máy hoặc hoàn tiền cho thiết bị gặp lỗi.

"Pixel và Pixel XL gặp chung một lỗi", Android Police cho hay, "điều này cho thấy nó có chung lỗi phần cứng hoặc phần mềm. Mặc dù nó không phổ biến đến mức tất cả thiết bị đều dính lỗi, ít nhất đã có vài trăm người dùng gặp phải rắc rối không mong muốn".

Trả lời trước phản ứng của người dùng, Google cho biết đã ghi nhận vấn đề và tìm biện pháp khắc phục. Có thể, hãng sẽ cho phát hành các bản cập nhật mới trong tương lai gần để ít nhất, hạn chế các lỗi liên quan đến phần mềm.

Bộ đôi Google Pixel và Pixel XL ra mắt tháng 10 năm nay, chỉ bán hạn chế ở một số thị trường. Pixel sử dụng màn hình 5 inch 1.080 x 1.920 pixel, chip xử lý Qualcomm Snapdragon 821, RAM 4 GB với tùy chọn dung lượng lưu trữ 32/128 GB. Thiết bị này có camera sau 12 megapixel, được đánh giá tốt hơn cả iPhone 7 của Apple, camera trước 8 megapixel và pin 2.770 mAh.

Trong khi đó, Pixel XL dùng màn hình lớn hơn, ở mức 5,5 inch Quad HD, pin 3.450 mAh. Các thông số còn lại của máy tương đồng với Pixel.

Theo Đức Nam (Zing.vn)

Những scandal bảo mật rúng động năm 2016

Giới công nghệ chưa bao giờ được an bình và năm 2016 cũng không phải ngoại lệ với hàng loạt sự cố bảo mật làm đau đầu nhiều người trong cuộc.

Cơn địa chấn Yahoo

Hồi đầu tháng 9/2016, Yahoo đã khiến cả giới công nghệ phải sốc khi tiết lộ ít nhất 500 triệu tài khoản người dùng đã bị tin tặc xâm nhập.

Tại thời điểm đó, vụ xâm phạm an ninh này được coi là sự kiện đánh cắp dữ liệu cá nhân lớn nhất trong lịch sử công nghệ.

Yahoo sau đó tiếp tục tiết lộ rằng vụ hack thực tế đã xảy ra từ năm 2014, và chỉ bị phát hiện vào năm 2016. Điều đó có nghĩa tin tặc đã ra vào hệ thống của công ty này như đi chợ.

Thế nhưng, cơn ác mộng thực sự vẫn chưa kết thúc bởi giữa tháng 12 này, Yahoo tiết tục gây sốc khi công bố về một vụ hack cực lớn vào khoảng tháng 8/2013.

Nhung scandal bao mat rung dong nam 2016 hinh anh 1
Vụ hack Yahoo có quy mô lớn nhất lịch sử ngành công nghệ.

Các tin tặc khi đó đã lấy đi dữ liệu của khoảng 1 tỷ khách hàng Yahoo, gấp đôi quy mô vụ hack công bố hồi tháng 9 trước. Điều đó cho thấy số phận người dùng trong thời đại kỹ thuật số luôn trong thế ngàn cân treo sợi tóc.

Vấn nạn phần mềm tống tiền

Một trong những vấn đề bảo mật nổi cộm trong năm 2016 là nạn tống tiền. Tin tặc sử dụng phần mềm chuyên dụng để mã hóa tệp tin của nạn nhân, sau đó đòi tiền chuộc rồi mới trao trả dữ liệu.

Một loạt các phần mềm tống tiền được chỉ mặt điểm tên bao gồm: Locky, DMA Locker, Surprise, và một biến thể có tên Ranscam – lấy tiền chuộc nhưng lại xóa luôn cả dữ liệu.

Thậm chí có cả phần mềm tống tiền trên di động. Tháng 7/2016, các nhà nghiên cứu bảo mật phát hiện một biến thể của Locky có thể hoạt động ngay cả khi thiết bị đang offline (không kết nối).

Nhung scandal bao mat rung dong nam 2016 hinh anh 2
Bắt cóc, tống tiền trở thành trao lưu trong giới bảo mật.

Một nghiên cứu công bố tháng 8/2016 của Malwarebytes cho biết quá nửa doanh nghiệp tại Mỹ từng là nạn nhân của phần mềm tống tiền.

“Dội bom” hệ thống tên miền Internet

Tháng 10/2016, một mạng botnet cỡ lớn đã tấn công từ chối dịch vụ DDoS vào Dyn, nhà cung cấp hệ thống tên miền lớn của thế giới.

DNS là hệ thống định tuyến trang web giúp phân giải các trang web kiểu như google.com thành địa chỉ giao thức Internet như 172.217.21.110 để máy tính có thể đọc được.

Nếu không có DNS, trình duyệt web không thể tìm thấy website mà người dùng muốn tìm. Đợt tấn công DDoS nhắm vào Dyn đã khiến hàng loạt trang web lớn như Twitter, GitHub, và Netflix bị sập cả ngày.

Mạng botnet dùng để tấn công Dyn ở trên được tạo ra từ khoảng 100.000 thiết bị kết nối gia đình, chủ yếu là webcam và đầu DVR bị nhiễm phần mềm độc hại Mirai.

Apple bỏ rơi QuickTime

Từng một thời là “con cưng” của Apple và là một trong những phần mềm không thể thiếu trên PC, thậm chí đóng vai trò quan trọng thời kỳ đầu xem video trên iTunes, nhưng QuickTime vẫn không tránh khỏi số phận hẩm hiu.

Hồi đầu năm nay, sau khi phát hiện hai lỗ hổng nghiêm trọng trong phần mềm này, Apple đã quyết định ngừng hỗ trợ QuickTime cho Windows. Điều đó có nghĩa nếu bạn vẫn cài đặt QuickTime trên Windows thì hãy nên gỡ bỏ nó ngay lập tức.

Đánh cắp thẻ tín dụng dễ như bỡn

Các biện pháp bảo mật thẻ tín dụng xem chừng không an toàn như bạn vẫn nghĩ. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Newcastle, Anh đã phát hiện ra cách thức đoán biết số CVV trên thẻ tín dụng dễ như trở bàn tay.

Có được số CVV, kẻ xấu có thể mở khóa các mã bí mật trên thẻ tín dụng và coi như toàn bộ tài khoản của bạn đã nằm trong tay kẻ khác. Với phương pháp của các nhà nghiên cứu trên, chỉ cần vỏn vẹn 6 giây là đã thực hiện được điều này.

Nhung scandal bao mat rung dong nam 2016 hinh anh 3
Bạn nên cẩn thận với thẻ tín dụng của mình.

Mạng máy tính Đảng Dân chủ Mỹ bị hack

Từ vụ hack này, Wikileaks đã tiết lộ tài liệu bao gồm 20.000 e-mail và hàng nghìn tài liệu của các nhân viên Ủy ban Quốc gia Dân chủ Mỹ.

Những tiết lộ đó đã dẫn tới nhiều scandal sau đó, chẳng hạn người ta biết về nỗ lực chống đối của DNC với chiến dịch ủng hộ ứng cử viên Hillary Clinton của Bernie Sanders. Chủ tịch DNC, Debbie Wasserman Schultz, đã buộc phải từ chức sau sự cố này.

Một nhóm hacker tự xưng là Guccifer 2.0 đã lên tiếng nhận trách nhiệm nhưng các nhà điều tra người Mỹ tin rằng thủ phạm thực sự đằng sau có liên quan tới người Nga.

Cuộc chiến Apple - FBI

Tháng 12/2015 đã xảy ra vụ tấn công khủng bố tại San Bernardino, California, làm 14 người chết và bị thương 22 người. Đầu năm 2016, FBI đã yêu cầu Apple trợ giúp mở khóa chiếc iPhone mà kẻ khủng bố (đã bị bắn chết) sử dụng, nhưng Apple từ chối.

FBI phải trả 1,3 triệu USD tiền công mở khóa iPhone.

Căng thẳng giữa Apple và FBI leo thang khi cả hai kéo nhau ra tòa. Phiên tòa đang diễn ra thì FBI bỏ ngang vì có người giúp mở khóa chiếc iPhone kia. Có tin, FBI đã phải trả 1,3 triệu USD để mở khóa chiếc iPhone này.

NSA lộ mặt

Tháng 8/2016, một nhóm tin tặc ẩn danh tên là Shadow Brokers tuyên bố có trong tay các công cụ hack từ Equation Group, một tổ chức gián điệp mạng có liên quan tới Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA).

Shadow Brokers cho biết, các công cụ tấn công trên được thiết kế cực kỳ tinh vi có khả năng lây nhiễm vào firmware thiết bị và nằm yên trong đó ngay cả khi hệ điều hành được cài mới hoàn toàn.

SWIFT bị hack, các ngân hàng lớn thế giới báo động khẩn

Một vụ đánh cắp 81 triệu USD từ ngân hàng Bangladesh có liên quan tới phần mềm giao dịch SWIFT đã làm rúng động giới ngân hàng.

Cuối tháng 5/2016, hàng chục ngân hàng lớn trên khắp thế giới đã lập đội điều tra xem hệ thống SWIFT có phải đã bị bẻ khóa hay không.

Tháng 7/2016, tổ chức vận hành hệ thống SWIFT đã phải tìm kiếm sự giúp đỡ từ giới bảo mật bên ngoài để tăng cường khả năng an toàn cho hệ thống giao dịch này.

Theo Gia Nguyễn (Zing.vn)

Năm 2016, Facebook muốn nuốt chửng cả thế giới

Facebook ngày càng phình to, nhưng họ từ chối thừa nhận những hệ lụy khi trở thành một tập đoàn truyền thông khổng lồ.

2016 là năm Facebook có sức lan tỏa khủng khiếp đến toàn thế giới. Ảnh: Engadget.

Facebook có một năm 2016 bận rộn. Họ giới thiệu chatbot cho Messenger, tái định vị Instagram như là đối thủ của Snapchat và thúc đẩy các nội dung thực tế ảo với Oculus. Song song điều đó, họ trở thành một trong những tập đoàn truyền thông mạnh mẽ nhất thế giới.

Với hơn 1 tỷ người dùng truy cập vào website này để săn tin tức, tầm ảnh hưởng của nó đến thế giới là không thể phủ nhận. Với tính năng live video, hiệu ứng của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ và scandal tin tức giả mạo liền sau đó, 2016 là năm mà tên Facebook được nhắc đến nhiều nhất từ trước đến nay.

Ra đời sau cả năm trời so với Periscope hay Meerkat, Facebook Live vẫn là thế lực mạnh mẽ nhất trong cuộc chiến live video trên di động. Một trong những lý do cho sự thành công này chính là yếu tố nhận diện thương hiệu. Tuy nhiên, nguyên nhân lớn nhất vẫn là do Facebook đã khổ ải đẩy nó lên thành mục tiêu trọng điểm.

Người dùng có thể phát hoặc xem video trực tiếp, không cần download từ bên thứ 3. Facebook còn sẵn sàng trả tiền cho các trang bị và công ty truyền thông để họ tích cực sử dụng live video.

Candace Payne phát một đoạn video cô đeo mặt nạ Chewbacca và trước khi cô kịp nhận ra, clip đã có hơn 140 triệu lượt xem.

Facebook Live cũng là nơi phát đi những đoạn video trực tiếp gây tranh cãi như vụ nổ súng của cảnh sát tại Chicago hay Minnesota hoặc cái chết của 11 cảnh sát Dallas trong một vụ biểu tình.

Tốt hay xấu, rõ ràng nó trở thành một công cụ trợ giúp để phát hành tin tức, theo Engadget.

Facebook hợp tác với ABC để phát sóng trực tiếp cuộc hợp thượng đỉnh của đảng Dân chủ và Cộng hòa, cho phép người dân Mỹ không cần bật TV để theo dõi. Họ còn nuôi ý định phát sóng các chương trình truyền hình thực tế, sự kiện thể thảo trên nền tảng của mình.

Tất cả những động thái trên cho thấy Facebook đã đẩy mạnh vai trò của mình trong việc phổ biến tin tức. Mặc dù CEO Mark Zuckerberg liên tục từ chối, Facebook có tất cả dấu hiệu của một công ty truyền thông.

Tất nhiên, họ không trực tiếp sản xuất nội dung nhưng hàng triệu người coi đó là nơi để nhận thông tin. Nghiên cứu của Pew Research trong năm nay chỉ ra khoảng 44% người Mỹ coi Facebook là nguồn tin chính.

Kết hợp với việc nhiều tổ chức truyền thông hợp tác với họ để sản xuất cái gọi là "instant article" - những tin tức lưu trữ trên server của Facebook thay vì của các công ty đó - rõ ràng Facebook chính là một kênh tin tức.

Nam 2016, Facebook muon nuot chung ca the gioi hinh anh 1
 

Bên cạnh đó, Facebook còn có một nhóm biên tập viên để chỉnh sửa các chủ để bạn nhìn thấy phía bên phải các dòng News Feed. Nhóm này sau đó đã bị loại bỏ do chỉ trích từ các phía. Tuy nhiên, cũng từ đây câu chuyện tin tức giả mạo xuất hiện.

Do cơ chế dùng thuật toán để lọc chủ đề, Facebook ưu tiên cho hiển thị những câu chuyện với nhiều lượt thích và bình luận. Khi đó, nhiều vấn đề nhạy cảm liên tục được đưa lên top  và thu hút sự chú ý của người dùng.

Tin tức giả mạo gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh tiếng của Facebook, đặc biệt khi có những thông tin cho rằng nó có tác động đến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.

Đối mặt chỉ trích, Facebook một mặt hạ thấp vai trò của tin tức giả mạo, mặt khác trấn an bằng các tuyên bố sẽ hạn chế chúng, chẳng hạn dừng quảng cáo các trang tin tức giả mạo, có cơ chế dễ dàng để người dùng gửi thông báo phát hiện hay sử dụng bộ kiểm tra của các bên thứ 3.

Hiện tại, họ chủ yếu phụ thuộc vào AI (trí tuệ nhân tạo) và thuật toán đề lọc nội dung. Tuy nhiên, rõ ràng yếu tố con người là cần thiết trong chuyện này để phân biệt đâu là thật, đâu là giả.

Theo Engadget, dù muốn hay không, đã đến lúc Facebook phải thừa nhận vai trò của mình như một công ty truyền thông thực sự. 

Theo Đức Nam (Zing.vn)

Tính năng “làm màu” status trên Facebook sắp được tung ra cho tất cả người dùng

Facebook đang thử nghiệm tính năng viết status trên nền màu đối với một số người dùng. Sắp tới, tính năng sẽ được mở rộng trên toàn cầu.  

Cập nhật status với màu nền trên Facebook

Giá trị cốt lõi của Facebook không phải các bài báo được chia sẻ mà chính là những bài viết do bản thân bạn bè của người dùng đăng tải. Điều đó giải thích vì sao  mạng xã hội đang khuyến khích cộng đồng đăng nhiều status cá nhân hơn dưới dạng chữ trên nền màu, giống như một bức ảnh bắt mắt.

Tính năng làm màu status trên Facebook sắp được tung ra cho tất cả mọi người
Hiện mới chỉ có người dùng Android được dùng tính năng này

Tính năng cho phép người dùng chọn một màu sắc làm nền cho cập nhật trạng thái văn bản, thay thế nền trắng thông thường. Các tùy chọn mang đến dải màu rất giống logo Instagram, làm cho status nhàm chán trở nên phong cách, hiện đại và sinh động hơn.

Facebook xác nhận tính năng đang trong giai đoạn thử nghiệm tại một số nước. Người dùng không thuộc nhóm đối tượng được dùng thử không thể nhìn thấy màu sắc nhưng trong vài ngày tới, nó sẽ được tung ra trên toàn thế giới. Theo mạng xã hội, chỉ có người dùng Android có thể tạo ra các status màu mè nhưng người dùng iOS, Android, web đều nhìn được trên News Feed. Người phát ngôn công ty cho biết thay đổi được tạo ra nhằm giúp các bài đăng văn bản trực quan hơn. Nó cũng giúp Facebook tăng cường nội dung “chia sẻ gốc”, đối lập với chia sẻ lại tin tức hay video hot.

Hồi tháng 4/2016, The Information đưa tin Facebook đang chứng kiến sự sụt giảm trong chia sẻ cá nhân với mức giảm 21% so với giữa năm 2015. Để đối phó với tình trạng này, nền tảng bắt đầu ưu tiên bạn bè và gia đình thay vì các nhà xuất bản khác trong bản cập nhật tháng 9 để lấy lại cân bằng.

Trước tính năng “làm màu” status, Facebook cũng có một nâng cấp khác là hiển thị chữ to hơn nếu status ít chữ để tăng sự chú ý.

Theo Du Lam (Ictnews.vn)

iPhone 7 trả góp từ 9,2 triệu đồng

Sau một tháng lên kệ tại thị trường Việt Nam, người dùng có thể mua trả góp iPhone 7 kèm gói cước cam kết của nhà mạng để hưởng nhiều ưu đãi.

Đơn cử như khi mua iPhone 7 bản 32 GB tại MobiFone, khi không kèm gói cưới cam kết, người dùng phải trả 18,78 triệu đồng. Để thay thế người mua có thể cam kết sử dụng gói cước trả sau iPlan 7 trong vòng 12 tháng. Theo đó khoản tiền phải trả trước là 9,26 triệu đồng, tương đương khoảng 49% giá máy.

Đối với iPhone 7 Plus phiên bản 128 GB (giá 25,19 triệu đồng), khi cam kết dùng gói iPlan 7 trong vòng 12 tháng thì khoản tiền trả trước là 15,24 triệu đồng, tương đương 60% giá máy.

iPhone 7 tra gop tu 9,2 trieu dong hinh anh 1
Người dùng mua trả góp iPhone 7 kèm gói cước cam kết tại MobiFone phải trả trước 9,26 triệu đồng.

Gói cước iPlan 7 của MobiFone mất phí 1 triệu đồng, sử dụng trong 30 ngày với 700 phút gọi nội mạng miễn phí và 9 GB dung lượng 3G/4G tốc độ cao. Nếu nhu cầu sử dụng cước ít hơn có thể chuyển sang gói iPlan 6 với mức cam kết trả sau 600.000 đồng và có 500 phút gọi nội mạng, 4 GB dung lượng 3G/4G tốc độ cao miễn phí.

Hình thức mua iPhone 7 hoặc 7 Plus trả góp 2 trong 1 thông qua nhà mạng giúp các đối tượng cơ quan, đơn vị, tổ chức hỗ trợ cước phí dịch vụ thông tin di động được hưởng nhiều lợi ích. Những người sử dụng mức cước di động cao cũng có thể chọn gói mua này để tối ưu chi phí.

Theo Giang Hoàng Nhơn (Zing.vn)

Apple Watch `mông má` lên kệ chính hãng, giá từ 5 triệu đồng

Sản phẩm đồng hồ thông minh Apple Watch hàng refurbished (tân trang) vừa được Apple bán trên website chính hãng của mình với giá từ 229 USD....